0983 019 109

Văn phòng luật sư uy tín tại Việt Nam.

Chương trình đào tạo nghề luật sư

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ

Thời gian đào tạo: 6 tháng

(Theo Chương trình khung đào tạo nghề luật sư được Ban hành kèm theo Quyết định số 90/2008/QĐ-BTP ngày 21/1/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

Ghi chú:

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
I KIẾN THỨC CHUNG VỀ NGHỀ LUẬT SƯ 12 tiết
1 Tổng quan về nghề luật sư 6
2 Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư 6
3 Viết thu hoạch theo chuyên đề tự chọn
II QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 24 tiết
1 Giới thiệu về Bộ quy tắc đào tạo nghề nghiệp và các nguyên tắc chung về đạo đức và ứng xử của luật sư 6
2 Quy tắc đạo đức và ứng xử của luật sư trong quan hệ với khách hàng, đồng nghiệp và các cơ quan, tổ chức khác 12
2.1 Quy tắc đạo đức và ứng xử của luật sư trong quan hệ với khách hàng, đồng nghiệp và các cơ quan, tổ chức khác; 6

 

2.2 Học viên tự nghiên cứu các quy tắc đạo đức và ứng xử của luật sư trong quan hệ với khách hàng, đồng nghiệp và các cơ quan, tổ chức khác; 6
3 Kiểm tra hết học phần 6
III PHẦN KỸ NĂNG CHUNG 78 tiết
1 Kỹ năng đọc, nghe, hỏi 12
1.1 Lý thuyết về nghe, đọc, hỏi 6
1.2 Học viên tự nghiên cứu về kỹ năng nghe, đọc, hỏi 6
2 Kỹ năng nói 12
2.1 Lý thuyết 6
2.2 Thực hành 6
3 Kỹ năng lập luận và tranh luận 12
3.1 Kỹ năng lập luận, tranh luận 6
3.2 Học viên tự nghiên cứu về kỹ năng lập luận và tranh luận 6
4 Kỹ năng viết 12
4.1 Lý thuyết 6
4.2 Thực hành 6
5 Tổ chức và quản lý văn phòng, công ty luật 12
5.1 Thành lập và quản lý văn phòng, công ty luật 6
5.2 Học viên tự nghiên cứu về tổ chức và quản lý văn phòng, công ty luật 6
6 Hướng dẫn diễn án 6
7 Thi vấn đáp (chuyên đề do học viên tự chọn và thuyết trình) 12
IV KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ 564 tiết
IV.1 Kỹ năng tham gia giải quyết các vụ án hình sự 162 tiết
1 Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ 6
2 Phương pháp định tội danh 6
3 Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố vụ án hình sự

(HS 03 –Vụ án Trần Đình Dũng cố ý gây thương tích)

12
3.1 Lý thuyết kỹ năng 6
3.2 Tình huống:

– Kỹ năng trao đổi với khách hàng khi nhận bào chữa, bảo vệ;

– Kỹ năng tham gia các hoạt động điều tra

 

3

3

4 Học viên tự nghiên cứu: Vấn đề thu thập chứng cứ của luật sư trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố 6
5 Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ

(HS 02 –Vụ án Trần Trung Hiếu – Nguyễn Văn Giàu trộm cắp tài sản)

12
5.1 Lý thuyết kỹ năng 6
5.2 Tình huống 1: Nghiên cứu cáo trạng, kết luận điều tra, tài liệu về thủ tục tố tụng 3
5.3 Tình huống 2: Nghiên cứu các tài liệu khác 3
6 Học viên tự nghiên cứu: Vấn đề tổng hợp các tài liệu có ý nghĩa trong việc bảo vệ cho thân chủ 6
7 Kỹ năng tiếp xúc với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại

Kỹ năng trao đổi với cơ quan tiến hành tố tụng

(HS 02 –Vụ án Trần Trung Hiếu – Nguyễn Văn Giàu trộm cắp tài sản)

6
7.1 Lý thuyết kỹ năng 3
7.2 Tình huống:

– Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại

– Kỹ năng trao đổi, đề xuất với cơ quan tiến hành tố tụng

– Kỹ năng soạn thảo văn bản kiến nghị

3
8 Học viên tự nghiên cứu: Vấn đề soạn thảo văn bản kiến nghị của luật sư để bảo vệ cho thân chủ 6
9 Kỹ năng chuẩn bị bài bào chữa, bảo vệ

(HS 02 –Vụ án Trần Trung Hiếu – Nguyễn Văn Giàu trộm cắp tài sản)

12
9.1 Lý thuyết kỹ năng 6
9.2 Tình huống: Thực hành việc chuẩn bị bài bào chữa, bảo vệ 6
10 Học viên tự nghiên cứu: Thực hành chuẩn bị bản bào chữa, bảo vệ

(Hồ sơ số 05: Đoàn Văn Tư “giết người”)

6
11 Đối thoại kiểm tra bài 3,4,5,6 6
12 Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm và tham gia trong giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm

(HS 01 –Vụ án Nguyễn Thị Thịnh mua bán trái phép ma túy)

24
12.1 Lý thuyết: Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm 6
12.2 Tình huống 1: Thực hành công việc chuẩn bị trước khi ra phiên tòa và thực hành kỹ năng tham gia thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ thẩm 3
12.3 Tình huống 2:

– Kỹ năng tham gia phần xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm

– Kỹ năng tham gia phần tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm

3
12.4 Lý thuyết: Kỹ năng của luật sư khi tham gia giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm 3
12.5 Tình huống3: Kỹ năng tham gia giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm 3
12.6 Đối thoại kiểm tra 6
13 Học viên tự nghiên cứu: Phương pháp đặt câu hỏi trong trường hợp bào chữa cho bị cáo và bảo vệ cho người bị hại 6
14 Kỹ năng của luật sư trong vụ án về người chưa thành niên

(Lý thuyết + Tình huống)

6
15 Kỹ năng của luật sư trong vụ án về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

Kỹ năng của luật sư trong các vụ án tham nhũng

(Lý thuyết + Tình huống)

6
16 Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn thi hành án hình sự

(Lý thuyết + Tình huống)

6
17 Kiến tập tại phiên tòa hình sự 6
18 Thực hành diễn án 18
18.1 Diễn án lần 1 (HS 06 – Vụ án Nguyễn Thanh Hoàng giết người) 6
18.2 Diễn án lần 2 (HS 07 – Vụ án Trần Việt Hùng cưỡng đoạt tài sản) 6
18.3 Diễn án lần 3 (HS 08 – Vụ án Hải, Minh buôn bán hàng giả) 6
19 Kiểm tra hết học phần 6
20 Viết thu hoạch theo chuyên đề tự chọn
IV.2 Kỹ năng tham gia giải quyết các vụ án dân sự 150 tiết
1 Kỹ năng trao đổi, tiếp xúc với khách hàng và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án dân sự 24
1.1 Lý thuyết kỹ năng 6
1.2 Tình huống 1: Hồ sơ vụ án dân sự  (Hồ sơ 006-MNam; HS 009 MBắc)

Học viên tự nghiên cứu

6
1.3 Tình huống 2: Hồ sơ vụ án kinh doanh thương mại (Hồ sơ 011) 6
1.4 Tình huống 3: Hồ sơ vụ án lao động (Hồ sơ 03) 6
2 Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ 12
2.1 Lý thuyết kỹ năng 3
2.2 Tình huống 1: Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự (Hồ sơ 004) 3
2.3 Tình huống 2: Nghiên cứu hồ sơ vụ án kinh doanh thương mại (Hồ sơ 010)

Học viên tự nghiên cứu

6
3

 

Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ 6
3.1 Lý thuyết kỹ năng 3
3.2 Tình huống: Hồ sơ vụ án dân sự (Hồ sơ 005) 3
4 Kỹ năng hòa giải vụ án dân sự 6
4.1 Lý thuyết kỹ năng 3
4.2 Tình huống: Hồ sơ vụ án hôn nhân gia đình (Hồ sơ 003) 3
5 Kỹ năng chuẩn bị bản luận cứ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự tại phiên tòa 12
5.1 Lý thuyết kỹ năng 3
5.2 Tình huống1: Hồ sơ vụ án dân sự (Hồ sơ 008) 3
5.3 Tình huống 2: Hồ sơ vụ án lao động (Hồ sơ 01)

Học viên tự nghiên cứu

6
6 Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm và tham gia trong giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm 36
6.1 Lý thuyết: Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm 6
6.2 Tình huống 2: Hồ sơ vụ án dân sự (Hồ sơ 006) 6
6.3 Tình huống 3: Hồ sơ vụ án kinh doanh thương mại (Hồ sơ 011) 6
6.4 Tình huống 4: Hồ sơ vụ án lao động (Hồ sơ 02) 6
6.5 Lý thuyết: Kỹ năng của luật sư khi tham gia giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm 6
6.6 Tình huống 5: Hồ sơ vụ án hôn nhân gia đình (Hồ sơ 007)

Học viên tự nghiên cứu

6
7 Kỹ năng tham gia giải quyết việc dân sự

(Lý thuyết + Tình huống) (Hồ sơ 001 hoặc 002)

6
8 Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn thi hành án dân sự 6
9 Đối thoại kiểm tra bài 1, 2, 3, 4,5,6,7,8 6
10 Kiến tập tại phiên tòa dân sự 6
11 Thực hành diễn án 24
11.1 Diễn án lần 1 (Vụ án hôn nhân gia đình) (Hồ sơ 003)

Học viên tự nghiên cứu

6
11.2 Diễn án lần 2 (Vụ án dân sự) (Hồ sơ 008) 6
11.3 Diễn án lần 3 (Vụ án kinh doanh thương mại) (Hồ sơ 011) 6
11.4 Diễn án lần 4 (Vụ án lao động) (Hồ sơ 01) 6
12 Kiểm tra hết học phần 6
13 Viết bài thu hoạch theo chuyên đề tự chọn
IV.3 Kỹ năng tham gia các vụ việc hành chính 66 tiết
1 Kỹ năng trao đổi, tiếp xúc với khách hàng, đánh giá điều kiện khởi kiện và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án hành chính 12
1.1 Lý thuyết kỹ năng 6
1.2 Tình huống (Hồ sơ 06)

Học viên tự nghiên cứu hồ sơ

6
2 Kỹ năng của luật sư trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính 6
2.1 Lý thuyết kỹ năng 3
2.2 Tình huống (Hồ sơ 07) 3
3 Kỹ năng của luật sư trong việc thu thập, nghiên cứu và sử dụng chứng cứ trong vụ án hành chính 6
3.1 Lý thuyết kỹ năng 3
3.2 Tình huống(Hồ sơ 06) 3
4 Kỹ năng chuẩn bị luận cứ bảo vệ và kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm, tham gia giai đoạn phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm 18
4.1 Kỹ năng chuẩn bị bản luận cứ bảo vệ (Tình huống + lý thuyết) (Hồ sơ 09) 6
4.2 Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm (Tình huống + lý thuyết + đối thoại kiểm tra) (Hồ sơ 09) 6
4.3 Kỹ năng tham gia giai đoạn phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm

Học viên tự nghiên cứu

6
5 Kiến tập tại phiên tòa hành chính 6
6 Thực hành diễn án 12
6.1 Diễn án lần 1 (Hồ sơ 07) 6
6.2 Diễn án lần 2 (Hồ sơ 08) 6
7 Kiểm tra hết học phần 6
8 Viết tiểu luận theo chuyên đề tự chọn
IV.4 Kỹ năng tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng 186 tiết
1 Kỹ năng chung về tư vấn pháp luật, tiếp xúc khách hàng 12
1.1 Lý thuyết kỹ năng tư vấn pháp luật và  tiếp xúc khách hàng 6
1.2 Tình huống 6
2 Học viên tự nghiên cứu kỹ năng tiếp xúc khách hàng, nhận định, đánh giá bước đầu về yêu cầu của khách hàng, thỏa thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý 6
3 Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề tư vấn 12
3.1 Lý thuyết kỹ năng 6
3.2 Tình huống: Học viên tự nghiên cứu 6
4 Kỹ năng viết thư tư vấn, ý kiến pháp lý 6
5 Kỹ năng tư vấn các vụ việc dân sự 12
5.1 Lý thuyết kỹ năng 6
5.2 Tình huống: Học viên tự nghiên cứu 6
6 Kỹ năng tư vấn các vụ việc hành chính, lao động 24
6.1 Tư vấn sử dụng lao động trong doanh nghiệp 6
6.2 Tư vấn khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc (Hồ sơ 01) 6
6.3 Tư vấn khiếu kiện xử lý vi phạm hành chính (Hồ sơ 03) 6
6.4 Tư vấn khiếu kiện về nhà, đất (Hồ sơ 02) 6
7 Kỹ năng tư vấn doanh nghiệp 24
7.1 Tư vấn thành lập, tổ chức lại và giải thể, phá sản doanh nghiệp 6
7.2 Tư vấn về quản lý nội bộ doanh nghiệp 6
7.3 Tư vấn về vốn, tài chính doanh nghiệp 6
7.4 Tư vấn về quyền sở hữu công nghiệp của doanh nghiệp 6
8 Kỹ năng tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán 12
8.1 Lý thuyết kỹ năng 6
8.2 Tình huống: Học viên tự nghiên cứu 6
9 Kỹ năng tư vấn dự án đầu tư 12
9.1 Lý thuyết kỹ năng 6
9.2 Tình huống 6
10 Kỹ năng đàm phán, ký kết hợp đồng

(Lý thuyết +Tình huống)

6
11 Kỹ năng tư vấn và soạn thảo một số hợp đồng đặc thù 18
11.1 Kỹ năng tư vấn, soạn thảo hơp đồng mua bán 6
11.2 Kỹ năng tư vấn, soạn thảo hợp đồng hợp tác kinh doanh 6
11.3 Học viên tự nghiên cứu về kỹ năng tư vấn và soạn thảo một số hợp đồng đặc thù 6
12 Kỹ năng thương lượng, hòa giải và giải quyết tranh chấp 18
12.1 Lý thuyết kỹ năng + tình huống 6
12.2 Học viên tự nghiên cứu về kỹ năng thương lượng, hòa giải và giải quyết tranh chấp 6
12.3 Đối thoại- Kiểm tra 6
13 Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc dân sự, hành chính 12
13.1 Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc dân sự

(Lý thuyết + Tình huống)

6
13.2 Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính

(Lý thuyết + Tình huống)

6
14 Kiến tập tại tổ chức hành nghề luật sư 6
15 Kiểm tra hết học phần 6
16 Viết tiểu luận theo chuyên đề tự chọn

Ghi chú:

–          24 tiết dự phòng phải bố trí cho học viên 2 lần xem băng Tòa tuyên án có viết nhận xét theo yêu cầu của Tổ bộ môn để chấm điếm, cộng vào để tính điểm nhận thức; 1 buổi học chính trị; 1 buổi để luật sư đã tham gia các vụ án lớn trao đổi kinh nghiệm;

–          Đối với các lớp luật sư không có điều kiện tổ chức thi vấn đáp phần kỹ năng chung thì thay bằng hình thức thi viết;

–          Nghiên cứu và viết tiểu luận – Mỗi bộ môn có 5 đến 10 đề tài để học viên chọn thực hiện và đăng ký giáo viên hướng dẫn. Tên đề tài có thể thay đổi cho từng năm hoặc từng khóa học;

–          Thời gian trên đã bao gồm cả kiểm tra thường xuyên, kiểm tra nhận thức và các hình thức kiểm tra khác;

–          Chương trình này bắt đầu được áp dụng cho khóa đào tạo luật sư 7 đợt 2 trở đi.

Theo tài liệu tổ tư vấn luật